- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
1.1.1 Thời kỳ Cổ: - Thành tựu rõ rệt nhất được thể hiện trong triết học. Nó nhìn TG như một khối thống nhất. - Đại diện tiêu biểu trong thế kỷ này là Hégels,. Với Hégels, ta gặp lại lý thuyết triết học về hệ thống, trong đó cho rằng ý thức vũ trụ là nguồn gốc sinh ra vật chất và ý thức cá nhân
41 p aulac 11/10/2013 429 1
Từ khóa: Lý thuyết hệ thống, bài giảng Lý thuyết hệ thống, tài liệu Lý thuyết hệ thống, hệ thống thông tin, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
- Cấu trúc của hệ thống: là cách thức liên kết giữa các phần tử/mô đun/phân hệ trong hệ thống. Trong đó; + Phần tử của hệ thống: Là bộ phận nhỏ nhất cấu thành hệ thống (không thể phân chia được nữa). Phần tử được gán đầy đủ thuộc tính của hệ thống.
40 p aulac 11/10/2013 400 1
Từ khóa: Cấu trúc hệ thống, bài giảng Cấu trúc hệ thống, tài liệu Cấu trúc hệ thống, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
- Cấu trúc của hệ thống: là cách thức liên kết giữa các phần tử/mô đun/phân hệ trong hệ thống. Trong đó; + Phần tử của hệ thống: Là bộ phận nhỏ nhất cấu thành hệ thống (không thể phân chia được nữa). Phần tử được gán đầy đủ thuộc tính của hệ thống.
40 p aulac 11/10/2013 423 1
Từ khóa: Cấu trúc hệ thống, bài giảng Cấu trúc hệ thống, tài liệu Cấu trúc hệ thống, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
Thuyết tự do:Sự cân đối giữa các nhóm chủ thể QG và phi QG. Trong một số trường hợp, các chủ thể phi QG còn quan trọng hơn (R.Keohane, J.Nye, S.Krasner, v.v…) bởi: Tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể ngày càng lớn. Xuất hiện nhiều vấn đề vượt quá khả năng QG. Hệ thống luật pháp quốc tế ngày càng mở rộng
49 p aulac 11/10/2013 912 1
Từ khóa: Chủ thể của quan hệ quốc tế, quan hệ quốc tế, bài giảng quan hệ quốc tế, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
Frank Jefkins, trong cuốn “Public Relations Frameworks”, đã đưa ra định nghĩa về PR như sau: PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau. (Frank Jefkins)
21 p aulac 11/10/2013 399 1
Từ khóa: Quan hệ công chúng, bài giảng Quan hệ công chúng, tài liệu Quan hệ công chúng, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÁC-XÍTVÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ QHQT
Thứ hai, mô hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề lý luận cho rằng QHQT cũng như quan hệ xã hội nói chung bị chi phối bởi không phải “đấu tranh giành quyền lực” có nguồn gốc từ bản chất “xấu xa” ham muốn quyền lực vô độ của con người như những người hiện thực chủ nghĩa quan niệm hay bởi “lý tưởng và giá trị tự do” vốn là...
19 p aulac 11/10/2013 420 1
Từ khóa: mô hình mác xít, quan hệ quốc tế, an ninh khu vực, khoa học chính trị, kinh doanh quốc tế, kinh tế quản lý
Giáo trình Triết học mác - lênin
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự...
214 p aulac 07/12/2012 444 1
Từ khóa: đề cương triết học, hướng dẫn ôn thi triết học, tư tưởng hồ chí minh, tài liệu lịch sử đảng, giáo trình kinh tế chính trị, triết học, ôn tập lịch sử đảng
Nghiên cứu bản chất kinh tế của Thương mại chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong giáo trình này chúng tôi sẽ đề cập tới 3 cách tiếp cận cơ bản nhất: a. Thương mại - hoạt động kinh tế. Nếu nhìn dưới góc độ một hoạt động kinh tế thì thương mại là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị...
57 p aulac 06/11/2012 545 1
Từ khóa: quản trị sản xuất, kinh nghiệm quản trị, Quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, bản chất kinh tế Thương mại, quan hệ kinh tế,
Luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế XHCN hoặc giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của...
96 p aulac 11/09/2012 661 5
Từ khóa: luật kinh tế, giáo trình luật kinh tế, quan hệ quản lý kinh tế, pháp luật về doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, pháp luật về hợp đồng kinh tế
Ngân hàng thương mại [1] đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là...
128 p aulac 11/09/2012 621 4
Từ khóa: hình thức tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng Việt Nam, hệ thống ngân hàng, ngoại tệ, quản trị ngân hàng, ngân hàng thương mại, đề cương chi tiết, giáo trình quản trị, kinh doanh tiền tệ, quản lý tiền tệ
Nghiên cứu bản chất kinh tế của Thương mại chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong giáo trình này chúng tôi sẽ đề cập tới 3 cách tiếp cận cơ bản nhất: a. Thương mại - hoạt động kinh tế. Nếu nhìn dưới góc độ một hoạt động kinh tế thì thương mại là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị...
57 p aulac 10/09/2012 475 1
Từ khóa: quản trị sản xuất, kinh nghiệm quản trị, Quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, bản chất kinh tế Thương mại, quan hệ kinh tế,
Tiền lương: Là giá cả sức la động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường.Tiền lương tối thiểu: Là mức lương thấp nhất nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả cho lao động trong điều kiện bình thường cảu xã hội.
16 p aulac 10/09/2012 538 4
Từ khóa: trả lương lao động, lương cơ bản, lương tối thiểu, quản trị kinh doanh, hệ thống tiền lương, tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật