- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Electronic devices and circuit: Chapter 2 - Võ Tấn Phương
Bài giảng "Electronic devices and circuit - Chapter 2: BJT Transistor" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo của BJT Transistor, nguyên lý hoạt động, các thông số và đặc tuyến, các chế độ làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo.
26 p aulac 21/04/2018 333 1
Từ khóa: Bài giảng Electronic devices and circuit, Linh kiện điện tử, Mạch điện tử, Bài giảng Linh kiện điện tử, BJT Transistor, Cấu tạo của BJT Transistor
Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử: Chương 6 - ThS. Hà Duy Hưng
Chương 6 "Phân cực cho transistor BJT", những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Đại cương, phân cực bằng hai nguồn, phân cực bằng nguồn chung, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với transistor, các phương pháp ổn định nhiệt, ba cách ráp căn bản và mạch tương đương của transistor,... Mời các bạn cùng tham khảo.
74 p aulac 24/05/2017 343 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Linh kiện điện tử, Phân cực cho transistor BJT, Phân cực bằng hai nguồn, Phân cực bằng nguồn chung, Phương pháp ổn định nhiệt
Bài giảng Mạch điện tử: Chương 2 - ĐH Bách khoa TP. HCM
Bài giảng "Mạch điện tử - Chương 2: Transistor 2 lớp tiếp giáp - BJT" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, dòng chảy trong BJT, phân cực BJT, giải tích mạch BJT bằng đồ thị, sơ đồ tương đương thông số H-chế độ tín hiệu nhỏ, phân tích mạch khuếch đại dùng BJT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
57 p aulac 22/03/2016 379 2
Từ khóa: Bài giảng Mạch điện tử, Mạch điện tử, Transistor 2 lớp tiếp giáp, Dòng chảy trong BJT, Phân cực BJT, Giải tích mạch BJT
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 1
Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được bản chất vật lý của dòng điện, các đại lượng đặc trưng của chúng. Phân biệt dòng 1 chiều và xoay chiều. Cách thực hiện dòng điện 1 chiều và xoay chiều. Ứng dụng Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử - những phần tử nhỏ nhất không thể tiếp tực phân chia. - Nguyên tử được cấu...
25 p aulac 06/11/2012 394 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 8
BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN Khái niệm và cấu tạo của 1 bộ khuếch đại thuật toán. - Ứng dụng của bộ khuếch đại thuật toán
41 p aulac 06/11/2012 354 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 7
Các khối cấu thành nên nguồn điện 1 chiều - Nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu, nhiệm vụ của mạch lọc và ổn áp 1 chiều dùng trong nguồn điện. - Ứng dụng của nguồn điện Nguồn điện có nhiệm vụ cung cấp năng lượng 1 chiều cho các mạch và các thiết bị điện tử hoạt động.
27 p aulac 06/11/2012 427 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 6
Cấu tạo, nguyên lí làm việc của transistor trường, đặc tuyến volt-ampere. - Ưu việt của FET so với BJT. - Biết sử dụng các loại FET trong các mạch điện tử chức năng. So sánh: BJT: 2 tiếp giáp p-n, 2 loại hạt dẫn đs và ts. FET:1 tiếp giáp p-n, 1 lọai hạt dẫn đs.Điều khiển bằng E. FET có các tính năng ưu việt hơn BJT: RV lớn, AV cao, ít tiêu...
17 p aulac 06/11/2012 412 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 5
Học xong bài này học viên có khả năng: -Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của transistor, các cách mắc cơ bản, và đặc trưng của từng sơ đồ. -Biết sử dụng các loại BJT trong các mạch điện tử chức năng: tính toán, thiết kế các sơ đồ khuếch đại, sơ đồ khóa…
29 p aulac 06/11/2012 433 3
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 4
Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được cấu trúc vật lý của các chất bán dẫn. Nắm vững bản chất vật lý sự hình thành và đặc trưng của tiếp giáp p-n – phần tử cơ bản của các linh kiện bán dẫn. Biết sử dụng các loại diode trong các mạch điện tử chức năng.
41 p aulac 06/11/2012 427 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 3
Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, biến thế. - Tính toán và ứng dụng tụ điện, cuộn cảm, biến thế vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thực tế.
47 p aulac 06/11/2012 402 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Giang Bích Ngân) - CHƯƠNG 2
Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của điện trở. - Tính toán và ứng dụng điện trở vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thục tế. Một dây dẫn điện có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây...
27 p aulac 06/11/2012 384 2
Từ khóa: Cơ sở điện học, Điện trở, Chất bán dẫn điện, Transistor BJT, Mạch cấp nguồn 1 chiều, Bộ khuếch đại thuật toán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật