- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ôn thi tốt nghiệp chính trị triết – tư tưởng Hồ Chí Minh
Triết học là gì? trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề cơ bản của triết học, ý nghĩ cảu nó với nhận thức và thực tiễn của bản thân. Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chính tại Việt Nam hiện nay, bên...
22 p aulac 07/12/2012 451 2
Từ khóa: ôn thi triêt học, ôn thi chính trị, ôn thi tư tưởng Hồ Chí Minh, ôn thi lịch sử Đảng, ôn thi chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng
Giáo trình Triết học mác - lênin
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự...
214 p aulac 07/12/2012 445 1
Từ khóa: đề cương triết học, hướng dẫn ôn thi triết học, tư tưởng hồ chí minh, tài liệu lịch sử đảng, giáo trình kinh tế chính trị, triết học, ôn tập lịch sử đảng
Giáo trình chủ nghĩa Mác - Lênin
Triết học: nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, và tư duy; định hướng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Kinh tế chính trị: Nghiên cứu những quy luật của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, suy tàn của phương...
172 p aulac 11/09/2012 431 2
Từ khóa: giáo trình Mac-Lenin, thế giới quan, biện chứng duy vật, ý nghĩa phương pháp luận
KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 1. Phạm trù thực tiễn a) Các quan điểm về thực tiễn Một trong những khuyết điểm chủ yếu của lý luận nhận thức duy vật trước Mác là chưa thấy hết vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Một số nhà triết học như Ph. Bêcơn, Đ. Điđơrô …đề cao vai trò của thực nghiệm khoa học, chưa đề...
24 p aulac 11/09/2012 442 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi...
89 p aulac 11/09/2012 508 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại 1) Hoàn cảnh ra đời - Hy lạp (Greece) là một quốc gia ở Đông Nam châu Âu. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời từ thế kỷ VI TCN, trong điều kiện chế độ nô lệ đang thịnh hành. Người nô lệ bị coi là công...
47 p aulac 11/09/2012 404 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phần C
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I. Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc điểm của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 1. Điều kiện hình thành và phát triển của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Do vị trí địa lý, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai nền văn minh lớn, hai nền triết học lớn là...
25 p aulac 11/09/2012 549 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phần B
TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 1) Hoàn cảnh lịch sử Lịch sử Trung Hoa cổ đại chia thành hai thời kỳ : + Thời tam đại (Ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương và nhà Tây Chu (thế kỷ XI-VIII TCN). + Thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc - Thời kỳ Xuân Thu (770-475) - Thời kỳ Chiến quốc (475-221)...
50 p aulac 11/09/2012 422 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 1. Thế giới quan và các hình thức của thế giới quan a) Khái niệm, nguồn gốc, cấu trúc của thế giới quan (TGQ) - Khái niệm thế giới quan (world view, world outlook) TGQ là toàn bộ những quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vai trò của...
27 p aulac 11/09/2012 415 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phần A
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI I. Điều kiện ra đời, phát triển và những nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1) Điều kiện ra đời - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ là một lục địa lớn ở Nam Á, có những yếu tố địa lý trái ngược nhau: vừa có núi cao, vừa có sông lớn; vừa có đồng bằng phi...
30 p aulac 11/09/2012 364 2
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái niệm triết học Thuật ngữ triết học (philosophia) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp φιλοσοφια có nghĩa là yêu mến sự thông thái (love of wisdom). Ở Trung hoa, triết 哲 gồm 3 từ ghép lại:手 thủ (cái tay); 斤 cân (cái riều) ; 口 khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tích...
36 p aulac 11/09/2012 430 1
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 1. Các quan điểm trước Mác và ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a) Quan điểm trước Mác - Ở Ấn Độ cổ đại, trong Kinh Vêđa đã nói đến bốn đẳng cấp chính là: 1) Giáo sĩ Balamôn, 2) Quý tộc, 3) Thương nhân, điền chủ, 4) lao động và 5) Một bộ phận người sống ngoài xã hội như thú vât...
36 p aulac 11/09/2012 423 2
Từ khóa: lịch sử triết học, triết học phương Đông, triết học phương Tây trước Mác, trào lưu triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan khoa học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật