• ÔN TẬP THIẾT BỊ NGOẠI VI

    ÔN TẬP THIẾT BỊ NGOẠI VI

    Interface là giao diện ghép nối giữa hai thiết bị, giữa hai chương trình ứng dụng hay giữa người sử dụng và các chương trình ứng dụng. Nguyên nhân : là do sự khác nhau giữa hệ thống trung tâm và thế giới rộng lớn bên ngoài về : tốc độ làm việc, mức tín hiệu, không đồng bộ… Interface bao gồm : + Thiết bị : - Ports: ghép nối với các thiết bị...

     66 p aulac 11/09/2012 332 1

  • KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ nhớ - phân cấp bộ nhớ

    KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ nhớ - phân cấp bộ nhớ

    Một trong những điều quan trọng được quan tâm nhất trong sự hiểu biết khả năng hiệu suất của bộ nhớ hiện đại là bộ nhớ phân cấp. Không phải tất cả các bộ nhớ đều được tao ra ngang nhau, 1 số kém hiệu quả hơn và rẻ hơn. Để giải quyết sự chênh lệch này, máy tính ngày nay kết hợp các kiểu bộ nhớ để cung cấp hiệu suất cao nhất với...

     63 p aulac 11/09/2012 383 1

  • KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ xử lý - Processor

    KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Bộ xử lý - Processor

    Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí, được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lí trong và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung...

     77 p aulac 11/09/2012 322 1

  • KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Ngôn ngữ máy tính và các phép toán

    KIẾN TRÚC MÁY TÍNH: Ngôn ngữ máy tính và các phép toán

    Trong ngôn ngữ máy tính, các phép toán thao tác bit (tiếng Anh: bitwise operation) thực hiện tính toán (theo từng bit) trên một hoặc hai chuỗi bit, hoặc trên các số nhị phân. Với nhiều loại máy tính, việc thực thi các phép toán thao tác bit thường nhanh hơn so với khi thực thi các phép toán cộng, trừ, nhân, hoặc chia.Các toán tử thao tác bit (tiếng Anh: bitwise...

     142 p aulac 11/09/2012 379 1

  • Kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

    Kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

    Nhiều thế hệ trôi qua con người đã thực hiện các phép toán với các con số chủ yếu bằng tay hay bằng các công cụ tính thô sơ (bảng tính, thước tính ...). Năm 1943,John Mauchley và các học trò của ông đã chế tạo ra chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Mĩ - chiếc máy tính được đặt tên là ENIAC (Electronic Numerial Itergrator And Calculator).Nó gồm 18.000...

     87 p aulac 11/09/2012 429 1

  • 10 phút học máy tính mỗi ngày: Tìm hiểu CMOS và CPU

    10 phút học máy tính mỗi ngày: Tìm hiểu CMOS và CPU

    CMOS là tên dùng để ám chỉ cả hai khía cạnh: đó là một phong cách thiết kế mạch số cụ thể và cũng là tên của một họ các qui trình chế tạo nhằm thực thi mạch điện tử trên vi mạch (chip). Mạch logic CMOS tạo ra từ qui trình CMOS sẽ tiêu tán ít năng lượng hơn và cho phép tích hợp với mật độ cao hơn so với các qui trình khác với cùng một chức...

     88 p aulac 11/09/2012 441 1

  • 10 phút học máy tính mỗi ngày: Nối kết mạng và gửi fax

    10 phút học máy tính mỗi ngày: Nối kết mạng và gửi fax

    Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu.... Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hành các phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự...

     100 p aulac 11/09/2012 357 1

  • 10 phút học máy tính mỗi ngày: Tìm hiểu về ổ cứng

    10 phút học máy tính mỗi ngày: Tìm hiểu về ổ cứng

    Ổ cứng thường được gắn liền với máy tính để lưu trữ dữ liệu cho dù chúng xuất hiện muộn hơn so với những chiếc máy tính đầu tiên. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ổ đĩa cứng ngày nay có kích thước càng nhỏ đi đến các chuẩn thông dụng với dung lượng thì ngày càng tăng lên. Những thiết kế đầu tiên ổ đĩa cứng chỉ dành...

     70 p aulac 11/09/2012 366 1

  • 10 phút học máy tính mỗi ngày: Khôi phục dữ liệu và nén đĩa

    10 phút học máy tính mỗi ngày: Khôi phục dữ liệu và nén đĩa

    Định nghĩa cổ điển này về kho dữ liệu tập trung vào việc lưu trữ dữ liệu. Tuy nhiên, các phương tiện cho việc lấy và phân tích, trích rút, biến đổi, nạp dữ liệu, và quản lý dữ liệu từ điển cũng được coi là các thành phần cốt yếu của một hệ thống kho dữ liệu. Nhiều người sử dụng thuật ngữ "kho dữ liệu" với ngữ cảnh rộng hơn....

     78 p aulac 11/09/2012 388 2

  • Phần cứng của máy tính PC

    Phần cứng của máy tính PC

    Phần cứng củaPCcần phải có Phần mềm Phần cứng củaPC: 1.Nhìn từ bên ngoài, PCcó những gì? 2.Bên trong hộp hệ thống có những gì? 3.Bên trênBomạch hệ thống có những gì? 4.Phân biệtBộnhớ chính vàBộnhớ phụ 5.Phân biệtBIOShệ thống vàBIOSmở rộng

     354 p aulac 11/09/2012 356 3

  • Giáo trình lắp rắp và cài đặt

    Giáo trình lắp rắp và cài đặt

    - Thiết bị nhập dữ liệu (Input Device): bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse), máy quét (Scanner)… - Thiết bị xuất dữ liệu (Output Device): màn hình (Monitor), máy in (Printer), máy cắt decal… - Bên cạnh đó còn có một số thiết bị khác phục vụ cho việc truyền tin giữa máy tính với bên ngoài ở các vị trí địa lý khác nhau như: thiết bị quay số (Modem Fax),...

     46 p aulac 11/09/2012 323 1

  • Giáo trình Kiến trúc máy tính - Ts Vũ Đức Lung

    Giáo trình Kiến trúc máy tính - Ts Vũ Đức Lung

    Với mục tiêu đưa các môn học chuyên ngành công nghệ thông tin vào học ngya từ những học kỳ đầu trong trường đại học công nghệ thông tin, giáo trình kiến trúc máy tính được biên soạn đặc biệt cho mục đích này và được định hướng ho sinh viên ngành công nghệ thông tin năm thứ nhấy, trình bày các vấn đề chung nhất, các thành phần cơ bản nhất...

     143 p aulac 11/09/2012 423 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=aulac